ĐỀN THỜ VÀ THẦN MẶT TRỜI TRONG VĂN HÓA ÓC EO Ở NAM BỘ
Tóm tắt
Tín ngưỡng thần Mặt Trời (Surya) của Ấn Độ đã được du nhập vào văn hóa Óc Eo ở miền Nam Việt Nam từ thế kỷ II trước Công nguyên (BC - Before Christ) đến thế kỷ VII sau Công nguyên và tồn tại cho đến cuối nền văn hóa Óc Eo từ thế kỷ VII đến thế kỷ XII. Giai đoạn đầu tiên là ngôi đền ở ngoài trời được xây bằng gạch, hay bằng đá, ở trung tâm có hình vòng tròn, dưới vòng tròn có bánh xe Mặt Trời vàng có tám tia. Giai đoạn sau là ngôi đền được xây dựng bằng gạch, phía trên có tượng thần Mặt Trời bằng sa thạch. Trong nghiên cứu này, tác giả hệ thống và cập nhật các tư liệu hiện biết về đền và tượng thần Mặt Trời trong văn hóa Óc Eo ở Nam Bộ. Thông qua nghiên cứu, bài viết sẽ thảo luận về quá trình du nhập, niên đại, hay diễn trình phát triển từ biểu tượng sang thần Mặt Trời trong văn hóa Óc Eo; Góp thêm tư liệu cho việc nghiên cứu về văn hóa Óc Eo - nhà nước Phù Nam ở Nam Bộ Việt Nam.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFCác tài liệu tham khảo
Ban Quản lý Khu di tích Gò Tháp (2017). Một số hình ảnh di tích và di vật ở chùa Tháp Linh. Đồng Tháp, Việt Nam: Ban Quản lý Khu di tích Gò Tháp.
Đặng, V. T. (2017a). Các trung tâm tôn giáo thuộc văn hóa Óc Eo ở Nam Bộ. TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam: NXB. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
Đặng, V. T. (2017b). Các tiểu quốc thuộc vương quốc Phù Nam ở Nam Bộ. TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam: NXB. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
Đào, L. C. (2004). Di tích gò Cây Thị B (Khu di tích Óc Eo - Ba Thê). Trong Một số vấn đề khảo cổ học ở miền nam Việt Nam (Tập 2, tr. 225-235). TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam: NXB. Khoa học Xã hội.
Huỳnh, T. Đ. (2005). Điêu khắc Chăm và thần thoại Ấn Độ. Đà Nẵng, Việt Nam: NXB. Đà Nẵng.
Lê, X. D., Đào, L. C., & Võ, S. K. (1995). Văn hoá Óc Eo những phám phá mới. Hà Nội, Việt Nam: NXB. Khoa học Xã hội.
Lê, T. L. (2006). Nghệ thuật Phật giáo và Hindu giáo ở đồng bằng sông Cửu Long trước thế kỷ thứ X. Hà Nội, Việt Nam: NXB. Thế giới.
Malleret, L. (1937). Catalogue général des collections. Fome I: Arts de la famille Indienne. Hanoi, Vietnam: Imprimerie d’Extrême - Orient.
Malleret, L. (1944). Les fouilles d’Oc Eo. Được truy lục từ https://www.persee.fr/doc/befeo_0336-1519_1951_num_45_1_5512
Malleret, L. (1959). L’Archéologie du delta du Mékong. Tome premier: L’Exploration archéologique et les fouiles d’Oc Èo. Paris, France: École française d'Extrême-Orient.
Malleret, L. (1963). L’Archéologie du delta du Mékong. Tome quatrième: Le Cisbassac. Paris, France: École française d'Extrême-Orient.
Sarma, G. (2012). Những dấu vết văn hóa Ấn Độ tại Việt Nam (Thích, T. M., Dịch giả). Đà Nẵng, Việt Nam: NXB. Đà Nẵng.
Võ, S. K. (2018). Văn hóa Đồng bằng Nam bộ - Di tích kiến trúc cổ. Kiến trúc trong văn hóa Óc Eo hậu Óc Eo Ở Nam Bộ. Hà Nội, Việt Nam: NXB. Khoa học Xã hội.
Võ, S. K., & Đào, L. C. (2004). Di tích gò Cây Thị (xã Vọng Thê, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang). Trong Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam (Tập 2). Hà Nội, Việt Nam: NXB. Khoa học Xã hội.
Vương, T. H. (2012). Sen vàng trong bộ sưu tập hiện vật vàng Bình Tả - Long An. Trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2011 (tr. 778-780). Hà Nội, Việt Nam: NXB. Khoa học Xã hội.
DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.9.3.566(2019)
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu.
Copyright (c) 2019 Đặng Văn Thắng, Nguyễn Hữu Lý.

Công trình này được cấp phép theo Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDerivatives 4.0 International License.