MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH KHẨN HOANG, XÁC LẬP CHỦ QUYỀN Ở VÙNG ĐẤT NAM BỘ THẾ KỶ XVII - XVIII
Tóm tắt
Trong hai thế kỷ XVII và XVIII, công cuộc khẩn hoang vùng đất Nam Bộ của chính quyền Đàng Trong và các tầng lớp nhân dân Việt, Hoa, Khmer, Chăm… đã đưa đến việc xác lập chủ quyền trên vùng đất này. Nghiên cứu này trình bày các đặc điểm về quá trình khẩn hoang và xác lập chủ quyền qua các khía cạnh: Quá trình khẩn hoang vùng đất Nam Bộ là sự tiếp nối quá trình khẩn hoang và mở cõi của các thế hệ người Việt Nam theo hướng chủ đạo về phương nam; Quá trình khẩn hoang vùng đất Nam Bộ là quá trình chinh phục vùng đất hoang nhàn đầy thách thức và khó khăn; Quá trình khẩn hoang vùng đất Nam Bộ là quá trình mở rộng khối đoàn kết cộng đồng theo xu hướng thống nhất và hướng tâm; Quá trình khẩn hoang vùng đất Nam Bộ cũng đồng thời là quá trình xác lập chủ quyền theo phương thức thụ đắc lãnh thổ; và Quá trình khẩn hoang và xác lập chủ quyền trên vùng đất Nam Bộ gắn liền với quá trình mở rộng bang giao và nâng cao vị thế quốc gia dân tộc.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFCác tài liệu tham khảo
Châu, Đ. Q. (2007). Chân Lạp phong thổ ký (H. Lê, Dịch). TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam: NXB. Văn nghệ.
Lê, Q. Đ. (1961). Phủ biên tạp lục. Hà Nội, Việt Nam: NXB. Khoa học Xã hội.
Nguyễn, Đ. T. (1970). Nam tiến Việt Nam. Tập san Sử Địa, (19-20), 25-43.
Nguyễn, Q. N. (2019). Hỏi đáp về lịch sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam. TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam: NXB. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
Nguyễn, V. H. (1970). Sự thôn thuộc và khai thác đất Tầm Phong Long - chặng đường cuối cùng của cuộc Nam tiến. Tập san Sử Địa, (19-20), 3-24.
Phan, H. L. (2016). Vùng đất Nam Bộ. Hà Nội, Việt Nam: NXB. Chính trị quốc gia Sự thật.
Phan, H. L., & Đỗ, B. (2014). Nguyễn Hoàng - Người mở cõi. Hà Nội, Việt Nam: NXB. Chính trị Quốc gia.
Phù, L. T. B. P. (1970). Lịch sử cuộc Nam tiến của dân tộc Việt Nam. Tập san Sử Địa, (19-20), 45-137.
Quốc sử quán triều Nguyễn (2002). Đại Nam thực lục (Tập 1). Hà Nội, Việt Nam: NXB. Giáo dục.
Russier, H. (1914). Histoire somaire du royaume de Cambodge, des origines à nos Jours. Saigon, Vietnam: Lmprimerie Commerciale C. Ardin – Tous Droits Réservés.
Trần, Đ. C. (2017). Lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ từ khởi thủy đến năm 1945. Hà Nội, Việt Nam: NXB. Khoa học Xã hội.
Trần, T. M. (2008). Vai trò của cộng đồng người Việt trong công cuộc khai phá đồng bằng sông Cửu Long (thế kỉ XVII-XIX) (Báo cáo tổng hợp Đề tài cấp Bộ). Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Trịnh, H. Đ. (1998). Gia Định thành thông chí. Hà Nội, Việt Nam: NXB. Giáo dục.
Viện Sử học (1994). Di dân của người Việt từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX. Hà Nội, Việt Nam.
Vũ, M. G. (2006). Lược sử vùng đất Nam Bộ. Hà Nội, Việt Nam: NXB. Thế giới.
DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.10.1.627(2020)
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu.
Copyright (c) 2020 Trần Thị Mai.
Giấy phép URL: https://creativecommons.org/licenses/by-nc/4.0/